Jump to content

Dân Chủ Nên Hoạt Động Ra Sao


xứ việt
 Share

Recommended Posts

Thuật ngữ ‘’dân chủ’’ đã mang nhiều ý nghĩa khác nhau xuyên suốt lịch sử. Ngày nay, thuật ngữ nà quá rộng rãi đến nỗi mà thậm chí mà những nước dường như có cấu trúc chính trị chẳng dân chủ tí nào vẫn cứ tự gọi nước mình là chế độ dân chủ. Vậy thì, nền dân chủ là gì?
 
democracy.jpgỜ thì, nói đơn giản, chế độ dân chủ là hệ thống chính quyền nơi mà mọi người TRONG nhóm đều có tiếng nói bình đẳng trong những việc xảy ra ĐỐI VỚI cả nhóm.
 
Thế nên nguồn gốc của từ này là “demos”- là tiếng Hy Lạp cho“người dân”, và “kratia” – là Tiếng Hy Lạp cho “quyền lực”. Người dân nắm giữ quyền lực. Hy Lạp cổ đại từ khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên  đã được ghi nhận về mặt tổng thể với việc chính thức lập nên chế độ này như là một triết lý chính trị, nhưng nó có thể thậm chí đã được thành lập sớm hơn.
 
Khái niệm dân chủ thì đơn giản, dễ hiểu và phần nhiều là theo lẽ thường. Trừ khi mà nó không phải mà thôi. Lấy ví dụ, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Hàn Quốc. Hay còn gọi là Bắc hàn. Hay là Cộng Hòa Dân Chủ Congo. Bất chấp cái tên, đó là những nước mà trong số những quốc gia có ít dân chủ nhất thế giới, theo như đơn vị tình báo kinh tế(EIU). Cả hai đất nước này đều có những kẻ thống trị độc tài, đều không được bầu cử do người dân bầu ra.
 
Thậm chí kể cả nước Mỹ, ngọn hải đăng nổi tiếng của nền dân chủ, cũng KHÔNG theo như những gì ta biết là chia đều quyên lực trong chính phủ. Báo cáo mới đây của Cambridge Journal cho thấy rằng “các thành phần ưu tú” ra quyết định gần như tất cả, và cái phân đông kia KHÔNG thống trị tí nào. Nhà phê bình chính trị, Noam Chomsky, cũng nói rằng cái “70% thấp hơn” chẳng có “ảnh hướng chút nào tới chính sách cả”, và rằng nước Mỹ không phải chế độ dân chủ, mà là “giai cấp nhà giàu”, cũng có thể hiểu là chính phủ cho người giàu có.
 
Cái từ “Dân chủ” không thực sự còn có ý nghĩa nhất định nữa. Bởi vì quang phổ của các chính phủ mà thuật ngữ được áp dụng là QUÁ rộng. Và về cơ bản thì không có chính phủ lớn nào thực sự đáp ứng được yêu cầu của nền dân chủ thực sự cả. Thay vào đó, nhiều quốc gia có “phương diện dân chủ” với chính phủ của họ.
 
Các quốc Scandinavi, như Norway, Sweden và Iceland, thường được coi là dân chủ nhất theo như cảm quan trong trách nhiệm của chính phủ đối với người dân.
 
Nhìn chung, chế độ dân chủ thì rất quan trọng đối với mỗi hệ thống chính trị của mỗi quốc gia. Khi người dân có tiếng nói trong chính phủ, họ có nhiều sự tin tưởng hơn. Điều này có thể làm giảm bất ổn xã hội và nội chiến. Báo cáo của EIU mà đang tiến tới nền dân chủ trên toàn thế giới thì lại tiếp tục với toàn cầu hóa, tăng tỷ lệ giáo dục, và tầng lớp trung lưu đang phát triển.
 
(Blog Cafe Ku Búa)
Link to comment
Share on other sites

Join the conversation

You can post now and register later. If you have an account, sign in now to post with your account.

Guest
Reply to this topic...

×   Pasted as rich text.   Paste as plain text instead

  Only 75 emoji are allowed.

×   Your link has been automatically embedded.   Display as a link instead

×   Your previous content has been restored.   Clear editor

×   You cannot paste images directly. Upload or insert images from URL.

 Share


×
×
  • Create New...