Jump to content

Giới chức Pháp tiên đoán hiệp định thương mại EU-Mỹ sẽ đình trệ


xứ việt
 Share

Recommended Posts

Bộ trưởng Thương mại Pháp Matthias Fekl (phải) bên ngoài Điện Elysee tại Paris.
Bộ trưởng Thương mại Pháp Matthias Fekl (phải) bên ngoài Điện Elysee tại Paris.
 
 
  • PinExt.png

Tin liên hệ

A04A5665-8CEC-4531-963B-F83FAF908B49_w11

Châu Âu phát hiện chất cấm trong hải sản Việt Nam

Nhiều nước châu Âu mới lên tiếng cảnh cáo các doanh nghiệp Việt Nam vì hiện tượng có “chất cấm” trong hải sản xuất khẩu.
 
 

03.05.2016

Một giới chức thương mại hàng đầu của Pháp nói các cuộc thương thuyết giữa Mỹ và Liên Hiệp Âu Châu về hiệp định thương mại song phương có phần chắc sẽ ngưng trệ vì Mỹ không muốn nhượng bộ.

Nói chuyện với các nhà báo hôm nay, ông Matthias Fekl nói rằng các lập trường của Mỹ cho tới nay là chỉ dấu cho thấy cuộc đàm phán về Hiệp Định Thương Mại và Đầu Tư Xuyên Đại Tây Dương, gọi tắt là T-TIP, có phần chắc sẽ thất bại.

Hôm qua, tổ chức Hoà Bình Xanh – tức Greenpeace, tiết lộ một số tài liệu mật từ các cuộc thương thuyết, theo đó các quyền lợi của các công ty nên được coi là ưu tiên so với các quan tâm về môi trường và quan tâm của giới tiêu thụ.

Tổ chức Hoà Bình Xanh cho biết họ đã tải lên mạng 248 trang tài liệu để gọi là “rọi đèn” vào các cuộc đàm phán có khả năng hình thành hiệp định thương mại và đầu tư song phương lớn nhất thế giới, giữa một bên là nền kinh tế quốc gia lớn nhất thế giới, là nền kinh tế Mỹ, và bên kia là một khối còn lớn hơn là Liên Hiệp Âu Châu với 28 nước thành viên.

(voa)

Link to comment
Share on other sites

Join the conversation

You can post now and register later. If you have an account, sign in now to post with your account.

Guest
Reply to this topic...

×   Pasted as rich text.   Paste as plain text instead

  Only 75 emoji are allowed.

×   Your link has been automatically embedded.   Display as a link instead

×   Your previous content has been restored.   Clear editor

×   You cannot paste images directly. Upload or insert images from URL.

 Share


×
×
  • Create New...